Ông Nguyễn Thanh Giang lại diễn kịch!
Chỉ vì những tờ giấy xanh đỏ USD, EUROS, ông Nguyễn Thanh Giang đã gây chiến, thanh loại nốt những người thân tín cuối cùng – những người từng bao năm một lòng một dạ, đồng cảm cộng khổ xây dựng cho tờ báo Tập san Tổ Quốc với ông ta là ông Nguyễn Thượng Long (từng là Phó Tổng biên tập Tập san Tổ quốc) và cụ Trần Lâm khiến cụ Lâm bị sốc, quy ẩn, giã từ luôn sự nghiệp đấu tranh dân chủ mà cả đời cụ theo đuổi.
Nhờ có ông Nguyễn Gia Kiểng ra tay o bế, ông Nguyễn Thượng Long đã “không thèm” đôi co, ăn thua, nhưng có vẻ như ông Giang chẳng chịu để cho ông Long yên ổn làm “nhà báo tự do” được. Đúng là được đằng chân lân đằng đầu. Sau 2 lá thư gửi cụ Lâm, ông Giang tiếp tục chụp mũ cho ông Long đang đi bêu rếu ông ta trên paltalk, nói xấu ông ta khắp Hà Nội. Một mặt ông Giang cho rải như bươm bướm “thư riêng” ở Hà Nội, đổ tất cả mâu thuẫn giữa ông ta và cụ Lâm là do ông Long xúi khiến, cho ông Long “ăn cháo đá bát”, mặt khác lại diễn kịch bằng cái lá thư “Nguyễn Thượng Long sau sự cố vấp ngã” bằng cái email vô thưởng vô phạt longtrung9@gmail.com, kể lể công trạng đã “tạo dựng” nên một thương hiệu “nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Thượng Long”, tố ông Long cũng vì tiền mà dấn thân!
Như bát nước tràn ly, ông Long không còn “nín nhịn” được nữa. Ngay lập tức ông Long cho ra “Lời minh định” với đủ hàm ý sâu cay “đáp trả” ông anh “cạn tình cạn nghĩa”, phủ nhận vai trò của ông Giang với tờ Tập san Tổ Quốc, tố ông Giang gài bẫy ông Long trong vụ “9 ngày” khiến ông phải ăn trực nằm chờ ở sở công an (nhưng trời có mắt, ông Long đã “thoát hiểm” diệu kỳ, chưa chung số phận với Nguyễn Kim Nhàn, Trần Anh Kim, Vi Đức Hồi,...), châm rỉa ông Giang lại diễn kịch “Trần Dân Tiên” trong vụ “Nguyễn Thượng Long sau sự cố vấp ngã” bằng cái nick longtrung9@gmail.com này, mỉa mai cái danh xưng “lão thành dân chủ” hàng đầu mà ông Giang cứ bô bô tự nhận khắp nơi khắp chốn.
Như vậy, các thành viên trong nước tham gia Tập san Tổ Quốc cứ lần lượt ra đi, người đang “yên phận” trong lao tù, người may mắn hơn thì ở ẩn như ông Phạm Quế Dương, cụ Trần Lâm, chỉ còn 02 ông Tổng và Phó Tổng đang “tác chiến” trên không trung (mạng Internet) và trên thực địa (đất Thủ đô). Ông Nguyễn Gia Kiểng ngày đêm đi “quét rác” cho ông Giang và lo duy trì tờ báo (nếu không thì nó đã tắc tử từ mấy kiếp rồi).
Năm 2011 này, ông Giang thật “náo nhiệt”. Vừa “giải quyết nội bộ” với ông Long, cụ Lâm, đấu khẩu “hàng tôm hàng cá” với Đỗ Nam Hải, giải quyết nợ nần (tiền giải thưởng nhân quyền) với bà Trần Anh Kim, Nguyễn Khắc Toàn, đấu tố bộ đôi Hoàng Tiến- Nguyễn Khắc Toàn đã triệt hạ “uy tín” của ông ta (trong bài viết ), giờ lại “phải” diễn kịch “Trần Dân Tiên” với ông Nguyễn Thượng Long!
Thế mới thấy, sau những danh xưng hào nhoáng các “nhà đấu tranh dân chủ quốc nội” là đủ màn kịch “xã hội đen”. Khen thay cho vị ĐẠO DIỄN tài ba, chỉ việc dàn dựng các màn kịch thật hấp dẫn, giật gân và cân nhắc nên cho gà già hay gà trẻ, gà trong hay gà ngoài (“gà” = “nhà đấu tranh dân chủ”) vào hay ra “nhà tù nhỏ” một cách thảnh thơi!
Nguyễn Quang
Xin mời theo dõi các màn kịch của ông Giang trong năm 2011:
Màn 1: “Ai phá nát nội bộ dân chủ” http://www.nguyenthanhgiang. com/BaiMoi_78.html và http://danchuleaks.blogspot. com/search/label/Nguy%E1%BB% 85n%20Thanh%20Giang
Màn 2: “Đỗ Nam Hải nguyền rủa cháu gái của Nguyễn Thanh Giang chết bất đắc kỳ tử” tại: http://haingoaileaks. wordpress.com/2011/12/01/d%E1% BB%97-nam-h%E1%BA%A3i-nguy%E1% BB%81n-r%E1%BB%A7a-chau-gai- ong-nguy%E1%BB%85n-thanh- giang-ch%E1%BA%BFt-b%E1%BA% A5t-d%E1%BA%AFc-k%E1%BB%B3-t% E1%BB%AD/
Màn 4: Trích đoạn trong bài “ Về ý kiến của 14 trí thức người Việt ở nước ngoài” của ông Nguyễn Thanh Giang tại http://www.danchimviet.info/archives/47008 có đoạn
“Trông mong ở thế lực khác lật đổ ĐCSVN để làm cuộc cách mạng đó cũng hầu như vô vọng. Các lực lượng đối lập mà ta quen gọi là các nhà dân chủ thì rất yếu. Họ không chỉ khác biệt nhau về nhận thức, về chủ trương mà còn ô hợp bởi không ít phần tử gian manh, độc ác. Có “nhà dân chủ” được xem là kỳ cựu đã từng công khai tố giác tôi có máy photocopy đặt tại nhà để ấn hành tập san Tổ Quốc và tán phát “tài liệu phản động”. Khi nhà văn Trần Khải Thanh Thủy bị đánh vỡ đầu thì có “nhà dân chủ” ra sức khuynh lóat dư luận trong ngoài nước rằng TKTT không bị đánh mà chính cô đã đánh công an. Luật sư Cù Huy Hà Vũ lên tiếng bênh vực nhà văn thì liền bị anh ta vu cáo là đã tằng tịu với TKTT. Cũng “nhà dân chủ” này đã mắng Nguyễn Phương Anh là tự quấn băng quanh đầu, tẩm thuốc đỏ để cào mặt ăn vạ, trong khi Vi Đức Hồi đã chứng kiến và viết trong hồi ký rằng hôm ấy NPA bị công an đánh vỡ đầu khi NPA lặn lội từ Hà Nội lên thăm VĐH ở Lạng Sơn v.v …
Cho nên, tôi đã phải dày công tạo dựng một con đường thứ ba trong dự án liên minh với Võ văn Kiệt, xin phụ tá cho ông, phục hoạt Đảng Lao Động Việt Nam, tạo thế cạnh tranh với hy vọng tất thắng ĐCSVN mà không cần đổ máu, đồng thời đương nhiên hình thành chế độ đa đảng ở Việt Nam. Tiếc rằng, tôi chưa thể nào tiếp xúc ông, kể cả có lần cụ Nguyễn Hộ đã bảo con gái đèo xe máy cho tôi đến nhà VVK nhưng không may hôm ấy ông đi vắng.
Người có thể thủ vai VVK bây giờ là Nguyễn Văn An, Trần Nhơn … nhưng tôi phần đã già, phần không còn uy tín kể từ khi bị chính mấy “nhà dân chủ” bôi bẩn, vu khống là man khai (không có bằng nhưng tự xưng tiến sỹ), gian lận (ăn chặn tiền nước ngoài gửi về cho các tù nhân lương tâm lấy tiền xây biệt thự) … !”
Màn n: xem phía dưới và sẽ tiếp tục cho đến ngày 29 Tết AL
============
---------- Thư đã chuyển tiếp ----------
Từ: long nguyen thuong <nguyenthuonglong571@gmail.com >
Ngày: 21:06 Ngày 05 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Re: Nguyễn Thượng Long sau sự cố vấp ngã
Đến: Long nguyen trung <longtrung9@gmail.com>
Cc: thusinh1789@yahoo.com.vn, vietnamdailynews@gmail.com, ciyi435lono@post.wordpress.com , ccdiendantheky@gmail.com, binhtrung@googlegroups.com, phuongnguyenanh@vccorp.vn, tiengnoidanchu@gmail.com, HenNhauSaiGon2015@gmail.com, nuvuongcongly@gmail.com, vu.thi.binh2@gmail.com, vietnamexodus@yahoo.com, hi5forhrinvn@yahoo.com, aiquocle@gmail.com, huynhcongthuan@gmail.com, thanhgiang36@yahoo.com, thich_khong_tanh@yahoo.com, trannguyenchiviet2006@gmail. com, butvang@yahoo.com, sanews@senet.com.au, banbientap@danchimviet.com, vnn@vnn-news.com, lienlac@radiochantroimoi.com, tntddc@gmail.com, BTGVQHVN-2@yahoogroups.com, DANTOCVIET@yahoogroups.com, DienDanCongLuan@yahoogroups. com, HuongGiang@yahoogroups.com, Little-SaiGon@yahoogroups.com, SGHN_9@yahoogroups.com, tinhlam@yahoogroups.com, ToiAcDangCongSanVietNam@ yahoogroups.com, VN-Politics@yahoogroups.com, VN-Press@yahoogroups.com, VN-Religion@yahoogroups.com, daovanbinh@sbcglobal.net, buitrungtruc87@yahoo.fr, longdienvn@yahoo.com, tiengnuoctoi2008@gmail.com, nhu.van.uy@free.fr, baotoquoconline@yahoo.com, Trunglinh67@yahoo.com, viamsa.ntlinh@gmail.com, news@nguoi-viet.com, dangdanchuvietnam@gmail.com, clbnbtd2006@gmail.com, danlambao1@gmail.com, vuduyphu36@yahoo.com, vpluatsuvidan@yahoo.com, luathungvuong@vnn.vn, havulaw@yahoo.com, nvanhn@gmail.com, phan_dien37@yahoo.com, minhduong2002@gmail.com, phamxuandai2007@gmail.com, nguyenvikhai@yahoo.com.vn, vu_nhat_khai@yahoo.com.vn, tuanvuquoc@gmail.com, 3d@trannhon.com, nguyensidai@gmail.com, nhathothanhthao@gmail.com, nd7347@yahoo.com, ndvang@gmail.com, b_minhquoc@yahoo.com.vn, thannguyenquang@gmail.com, caoduccan@gmail.com, caosikiem@yahoo.com.vn, t.vietphuong@yahoo.com.vn, annien.hcm@gmail.com, admin@vinasu.com, anguyenquang@gmail.com, haiyen25@yahoo.com, haihtster@gmail.com, haitt@pvn.vn, dangnguoivietyeunguoiviet@ gmail.com
LỜI MINH ĐỊNH
1/ Trước hết, tôi nghĩ tờ báo Tổ Quốc là tờ báo tốt, rất cần cho
nhân dân Việt Nam trong giai đoạn này và chưa bao giờ tôi coi BNS
Tổ Quốc là tờ báo của riêng một cá nhân nào ở trong nước, dù cho ông
Giang đã tấn phong cho tôi làm Phó Tổng Biên Tập, cho Đại Tá Phạm Quế
Dương làm Chủ Nhiệm. Bán Nguyêt San Tổ Quốc là tiếng nói của những
người Việt Nam yêu nước, suy nghĩ đó là hoàn toàn đúng vì đã có lần
ông Giang không rõ bị áp lực của ai đã đùng đùng đòi tờ TQ đình bản,
nhưng hình như tờ TQ chưa một lần lỗi hẹn với người đọc suốt từ ngày
ra mắt tới nay thì phải.
2/ Không thể nói, việc tôi bị Công An bắt giữ và thẩm vấn 9
ngày, bị khám nhà, bị tịch thu máy tính, tài liệu…thời điểm 15 – 6 –
2010 là một lần vấp ngã trong đời tôi. Người ta chỉ nói là bị vấp ngã
khi đã làm một việc sai, việc xấu rồi phải hối hận về việc làm đó.
Trong sự kiện “9 ngày” của tôi trước cơ quan an ninh tôi đã công nhận
chức danh của tôi là Phó TBT của tờ Tổ Quốc một cách trân trọng và tự
hào, đến lúc vì hoàn cảnh không cho phép, tôi tuyên bố không giữ một
vai trò gì với tờ Tổ Quốc nữa để trở về công việc của một người viết
báo tự do, thì đây cũng không phải là lời hối hận, càng không thể nói
đó là một lần vấp ngã. Sự cố “9 ngày” của tôi năm 2010 phải hiểu là
một lần tôi “Thoát Hiểm” một cách hy hữu thì đúng hơn.
3/ Nói tôi là học trò của ông Giang là không đúng, ông Giang
chưa bao giờ là thầy của tôi. Nói tôi đã từng vì ngưỡng mộ ông Giang
mà tự tìm đến ông Giang, đã từng viết nhiều bài để bênh vực ông Giang
thì đúng hơn. Sau sự cố “9 ngày”, tôi chủ động không duy trì mối quan
hệ nào với ông Giang nữa, kể cả khi ông Giang không rõ vì lý do gì bất
ngờ viết bài đánh tôi và cụ Luật Sư lão thành nổi tiếng Trần Lâm, tôi
cùng cụ Trần Lâm cùng kiên định lập trường trước sau không đối lời.
Nhân đây tôi chính thức bác bỏ việc một hacker nào đó mạo danh là tôi
lên diễn đàn hội luận dân chủ cho Việt Nam nói những điều tôi không hề
nói, không hề quan tâm. Kể cả bài viết “Nguyễn Thượng Long sau sự cố
vấp ngã” của Nickname “longtrung9@gmail.com” viết về tôi …mà một số
người đã nói: Hình như có mùi của “Trần Dân Tiên”! việc làm đó cũng
chẳng gọi dậy trong tôi một chút xúc động nào. Những gì tôi đã nếm
trải, đã chứng kiến bầy lâu nay đã biến tôi thành một người lãnh cảm
trước thái độ sống như thế rồi. Theo tôi hãy để các nhân vật của một
vở kịch nhiều lớp lang, nhiều tuyến nhân vật phát triển hết kích cỡ
vai diễn của mỗi người trong một trò chơi vô cùng tội lỗi với nhân dân
đang vô cùng đau khổ và bế tắc.
4/ Xin trả lại tác giả có nickname longtrung9@gmail.com tất cả
các danh xưng mà quý vị đã gán ghép cho tôi như “Nhà Dân chủ, Nhà hoạt
động chính trị nổi tiếng…” để tôi thanh thản với căn cốt là một người
cầm bút chỉ có một khát khao duy nhất là được viết, được nói với đồng
bào đau khổ của mình rằng: “Chúng ta đang thực sự sống những tháng
ngày như thế nào?”, chỉ có vậy thôi thưa các nhà dân chủ “Lão Làng” và
"Hàng Đầu”./.
Nhà báo Nguyễn Thượng Long.
Vào ngày 05/12/2011, Long nguyen trung <longtrung9@gmail.com> viết:
Từ: long nguyen thuong <nguyenthuonglong571@gmail.com
Ngày: 21:06 Ngày 05 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Re: Nguyễn Thượng Long sau sự cố vấp ngã
Đến: Long nguyen trung <longtrung9@gmail.com>
Cc: thusinh1789@yahoo.com.vn, vietnamdailynews@gmail.com, ciyi435lono@post.wordpress.com
LỜI MINH ĐỊNH
1/ Trước hết, tôi nghĩ tờ báo Tổ Quốc là tờ báo tốt, rất cần cho
nhân dân Việt Nam trong giai đoạn này và chưa bao giờ tôi coi BNS
Tổ Quốc là tờ báo của riêng một cá nhân nào ở trong nước, dù cho ông
Giang đã tấn phong cho tôi làm Phó Tổng Biên Tập, cho Đại Tá Phạm Quế
Dương làm Chủ Nhiệm. Bán Nguyêt San Tổ Quốc là tiếng nói của những
người Việt Nam yêu nước, suy nghĩ đó là hoàn toàn đúng vì đã có lần
ông Giang không rõ bị áp lực của ai đã đùng đùng đòi tờ TQ đình bản,
nhưng hình như tờ TQ chưa một lần lỗi hẹn với người đọc suốt từ ngày
ra mắt tới nay thì phải.
2/ Không thể nói, việc tôi bị Công An bắt giữ và thẩm vấn 9
ngày, bị khám nhà, bị tịch thu máy tính, tài liệu…thời điểm 15 – 6 –
2010 là một lần vấp ngã trong đời tôi. Người ta chỉ nói là bị vấp ngã
khi đã làm một việc sai, việc xấu rồi phải hối hận về việc làm đó.
Trong sự kiện “9 ngày” của tôi trước cơ quan an ninh tôi đã công nhận
chức danh của tôi là Phó TBT của tờ Tổ Quốc một cách trân trọng và tự
hào, đến lúc vì hoàn cảnh không cho phép, tôi tuyên bố không giữ một
vai trò gì với tờ Tổ Quốc nữa để trở về công việc của một người viết
báo tự do, thì đây cũng không phải là lời hối hận, càng không thể nói
đó là một lần vấp ngã. Sự cố “9 ngày” của tôi năm 2010 phải hiểu là
một lần tôi “Thoát Hiểm” một cách hy hữu thì đúng hơn.
3/ Nói tôi là học trò của ông Giang là không đúng, ông Giang
chưa bao giờ là thầy của tôi. Nói tôi đã từng vì ngưỡng mộ ông Giang
mà tự tìm đến ông Giang, đã từng viết nhiều bài để bênh vực ông Giang
thì đúng hơn. Sau sự cố “9 ngày”, tôi chủ động không duy trì mối quan
hệ nào với ông Giang nữa, kể cả khi ông Giang không rõ vì lý do gì bất
ngờ viết bài đánh tôi và cụ Luật Sư lão thành nổi tiếng Trần Lâm, tôi
cùng cụ Trần Lâm cùng kiên định lập trường trước sau không đối lời.
Nhân đây tôi chính thức bác bỏ việc một hacker nào đó mạo danh là tôi
lên diễn đàn hội luận dân chủ cho Việt Nam nói những điều tôi không hề
nói, không hề quan tâm. Kể cả bài viết “Nguyễn Thượng Long sau sự cố
vấp ngã” của Nickname “longtrung9@gmail.com” viết về tôi …mà một số
người đã nói: Hình như có mùi của “Trần Dân Tiên”! việc làm đó cũng
chẳng gọi dậy trong tôi một chút xúc động nào. Những gì tôi đã nếm
trải, đã chứng kiến bầy lâu nay đã biến tôi thành một người lãnh cảm
trước thái độ sống như thế rồi. Theo tôi hãy để các nhân vật của một
vở kịch nhiều lớp lang, nhiều tuyến nhân vật phát triển hết kích cỡ
vai diễn của mỗi người trong một trò chơi vô cùng tội lỗi với nhân dân
đang vô cùng đau khổ và bế tắc.
4/ Xin trả lại tác giả có nickname longtrung9@gmail.com tất cả
các danh xưng mà quý vị đã gán ghép cho tôi như “Nhà Dân chủ, Nhà hoạt
động chính trị nổi tiếng…” để tôi thanh thản với căn cốt là một người
cầm bút chỉ có một khát khao duy nhất là được viết, được nói với đồng
bào đau khổ của mình rằng: “Chúng ta đang thực sự sống những tháng
ngày như thế nào?”, chỉ có vậy thôi thưa các nhà dân chủ “Lão Làng” và
"Hàng Đầu”./.
Nhà báo Nguyễn Thượng Long.
Vào ngày 05/12/2011, Long nguyen trung <longtrung9@gmail.com> viết:
> Nguyễn Thượng Long sau sự cố vấp ngã
>
>
>
> Trước năm 2006, cái tên Nguyễn Thượng Long chỉ được biết đến trong phạm vi
> hẹp ở ngành giáo dục Hà Tây, nơi mà ông được vinh danh là “người đương
> thời” chống tiêu cực trong giáo dục và là nơi ông thể hiện được đầy đủ phẩm
> chất cả về trí tuệ, hiểu biết và cái tâm của người thầy giáo. Tuy nhiên,
> cái mốc năm 2006 đã ghi nhận sự chuyển đổi, đưa cuộc đời Nguyễn Thượng Long
> bước sang một trang mới, với những thử thách, phưu lưu mới, ông đã vượt ra
> khỏi phạm vi là một nhà giáo để trở thành những nhà dân chủ, nhà báo và nhà
> hoạt động chính trị. Vậy cơ duyên nào đã làm thay đổi cuộc đời của ông
> Long, có lẽ người có ảnh hưởng nhiều nhất, có công lớn nhất trong việc dìu
> dắt, nâng đỡ, tạo dựng sự nghiệp cho ông Long chính là nhà “dân chủ” lão
> làng Nguyễn Thanh Giang. Mối quan hệ vừa là bạn bè, vừa tình thầy trò đã
> diễn ra khá suôn sẻ, ăn ý và gắn bó đến mức tưởng như không gì có thể chia
> lìa, nhưng kết cục là sự tan đàn xẻ nghé, đường ai lấy đi đã xảy ra, cái
> đích một chặng đường với kết quả không mấy tốt đẹp đã để lại cho ông Long
> những được, mất và ngã rẽ mới.
>
> Trong thời gian gắn bó với ông Giang và là nhân tố tích cực trong phong
> trào dân chủ, có thể nói ông Long đã thu nạp được nhiều thứ, nổi bật như:
>
> - Từ vị trí: từ một người có thể nói là vô danh tiểu tốt trong phong trào
> dân chủ, nhưng do ngay từ đầu được sự dẫn dắt, giúp đỡ của ông Nguyễn Thanh
> Giang nên ông Long đã “trưởng thành” rất nhanh về khả năng viết lách thể
> hiện qua tờ báo “tổ quốc”, một tiếng nói tuyên truyên quan trọng của tổ
> chức “tập hợp dân chủ đa nguyên”, tập hợp nhiều bài viết có chất lượng của
> những nhà dân chủ có uy tín ở trong, ngoài nước; phải nói rằng ông Giang
> rất tin tưởng khi giao trọng trách Phó tổng biên tập tờ báo “tổ quốc” cho
> ông Long và cũng nhận thức được điều này ông Long đã phát huy khá hiệu quả
> khi phát triển tờ báo “tổ quốc” trở thành một tờ báo “có uy tín”, mời gọi
> được nhiều cây viết sắc xảo ở trong, ngoài nước tham gia, nhờ đó số lượng
> tờ báo phát hành cũng tăng lên đáng kể.
>
> - Đến quan hệ: Nổi lên từ vai trò là Phó tổng biên tập tờ báo “tổ quốc”,
> cái danh Nguyễn Thượng Long ngày càng được nhiều người biết đến, thậm chí
> một số tổ chức nhân quyền quốc tế, tổ chức nhà báo không biên giới cũng lên
> tiếng ủng hộ và sẵn sàng đứng ra can thiệp nếu ông Long gặp rắc rối bởi
> luật pháp Việt Nam; nhiều tổ chức vinh danh, ca ngợi, đăng các bài viết của
> ông Long lên trang đầu; nhiều nhà dân chủ trẻ tuổi trong nước cũng nhìn
> Nguyễn Thượng Long với sự nể phục, thi nhau tìm đến ông Long để nhờ vả, tư
> vấn phương cách xây dựng thương hiệu cho bản thân. Có thể nói là thiên
> thời- địa lợi- nhân hòa, cơ hội có một không hai giúp ông Long thỏa sức thể
> hiện tài, trí của mình và ông đã rất thành danh trong khoảng thời gian gắn
> bó với tờ báo “tổ quốc”.
>
> - Và cuối cùng là kinh tế: với khả năng viết lách và sự phát triển mạnh của
> tờ báo “tổ quốc” và sự hậu thuẫn vật chất từ Nguyễn Gia Kiểng, mặc dù mọi
> sự chi tiêu đều thông qua sự cấp duyệt từ ông Giang, nhưng có thể nói với
> khoản tiền kếch xù mà ông Giang nhận từ ông Kiểng để phục vụ cho việc duy
> trì, phát triển tờ báo “tổ quốc” và hỗ trợ khó khăn cho các nhà dân chủ
> trong nước thì chỉ cần một khoản ít ỏi trong tổng số này cũng là khoản tiền
> lớn gấp nhiều lần so với đồng lương hưu hàng tháng; cũng không thể phủ nhận
> đây là tác nhân kích thích sự hứng thú sáng tạo, thăng hoa cảm xúc viết
> lách và tích cực trong mọi hoạt động liên quan đến phong trào dân chủ của
> Nguyễn Thượng Long.
>
> Sự nổi danh và con đường đi của ông Long đang đẹp như mơ, nhưng rồi cái quy
> luật nghiệt ngã mà ông cha ta từng đúc kết “thân nhau lắm cắn nhau đau” đã
> xảy đến sau sự kiện ông Long bị bắt, thẩm vấn 9 ngày vào trung tuần tháng
> 6/2009 khi ông đang photo ấn bản “tổ quốc” số 89; hậu quả là ông Long từ bỏ
> chức vụ làm Phó tổng biên tập báo “tổ quốc” và cũng chấm dứt hoàn toàn mối
> quan hệ với ông Giang, góc khuất đằng sau sự tan đàn xẻ nghé này chỉ có ông
> Long và ông Giang biết. Chia tay ông Giang, ông Long đã tìm cho mình một
> hướng đi độc lập, không còn lệ thuộc vào bất kỳ ai, được tự do thể hiện vai
> trò ở nhiều lĩnh vực khác nhau như từ nhà giáo đến nhà hoạt động dân chủ,
> rồi kiêm luôn cả nhà báo lẫn nhà hoạt động chính trị, nhưng có vẻ như sự
> lựa chọn này đã làm nhạt nhòa đi rất nhiều hình ảnh của Nguyễn Thượng Long
> ngày nào. Phải chăng vì sự sứt mẻ trong quan hệ với ông Giang đã tạo ra sự
> hụt hẫng, chán nản làm ông Long không còn là chính mình hay vì thấy những
> người dân chủ lão làng như ông Giang mà làm ông Long mất đi lòng tin về
> tinh thần khi thấy cái gọi thực sự của những con người đang đấu tranh cho
> tự do dân chủ.
>
> Theo dõi loạt seri bài viết “Vì sao họ không đến”, có thể thấy mặc dù lượng
> thông tin nhiều, khai thác nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng thật buồn vì đa
> phần các thông tin đều được ông Long sưu tầm, cóp nhặt từ mạng internet,
> một số thông tin trích dẫn trong sử sách để so sánh, áp đặt với hiện tại
> lại quá chủ quan và khập khiễng, với một mớ thông tin hỗn tạp, thiếu tính
> sáng tạo cứ lặp đi lặp lại hết kỳ này đến kỳ khác đã mang đến sự nhàm chán
> cho độc giả, người ta đã không còn thấy sự sắc sảo, không thấy sự nổi bật
> trong vấn đề mà ông Long nêu ra, thông tin cứ chầm chậm trôi không thấy
> đích đến là gì.
>
> Mong rằng ông Long suy xét khả năng của mình để chọn cho mình một lối đi
> phù hợp với thời đại.
>
> Hà Nội, Nguyễn Trung Long-tháng 12/2011.
>
>
>
> Trước năm 2006, cái tên Nguyễn Thượng Long chỉ được biết đến trong phạm vi
> hẹp ở ngành giáo dục Hà Tây, nơi mà ông được vinh danh là “người đương
> thời” chống tiêu cực trong giáo dục và là nơi ông thể hiện được đầy đủ phẩm
> chất cả về trí tuệ, hiểu biết và cái tâm của người thầy giáo. Tuy nhiên,
> cái mốc năm 2006 đã ghi nhận sự chuyển đổi, đưa cuộc đời Nguyễn Thượng Long
> bước sang một trang mới, với những thử thách, phưu lưu mới, ông đã vượt ra
> khỏi phạm vi là một nhà giáo để trở thành những nhà dân chủ, nhà báo và nhà
> hoạt động chính trị. Vậy cơ duyên nào đã làm thay đổi cuộc đời của ông
> Long, có lẽ người có ảnh hưởng nhiều nhất, có công lớn nhất trong việc dìu
> dắt, nâng đỡ, tạo dựng sự nghiệp cho ông Long chính là nhà “dân chủ” lão
> làng Nguyễn Thanh Giang. Mối quan hệ vừa là bạn bè, vừa tình thầy trò đã
> diễn ra khá suôn sẻ, ăn ý và gắn bó đến mức tưởng như không gì có thể chia
> lìa, nhưng kết cục là sự tan đàn xẻ nghé, đường ai lấy đi đã xảy ra, cái
> đích một chặng đường với kết quả không mấy tốt đẹp đã để lại cho ông Long
> những được, mất và ngã rẽ mới.
>
> Trong thời gian gắn bó với ông Giang và là nhân tố tích cực trong phong
> trào dân chủ, có thể nói ông Long đã thu nạp được nhiều thứ, nổi bật như:
>
> - Từ vị trí: từ một người có thể nói là vô danh tiểu tốt trong phong trào
> dân chủ, nhưng do ngay từ đầu được sự dẫn dắt, giúp đỡ của ông Nguyễn Thanh
> Giang nên ông Long đã “trưởng thành” rất nhanh về khả năng viết lách thể
> hiện qua tờ báo “tổ quốc”, một tiếng nói tuyên truyên quan trọng của tổ
> chức “tập hợp dân chủ đa nguyên”, tập hợp nhiều bài viết có chất lượng của
> những nhà dân chủ có uy tín ở trong, ngoài nước; phải nói rằng ông Giang
> rất tin tưởng khi giao trọng trách Phó tổng biên tập tờ báo “tổ quốc” cho
> ông Long và cũng nhận thức được điều này ông Long đã phát huy khá hiệu quả
> khi phát triển tờ báo “tổ quốc” trở thành một tờ báo “có uy tín”, mời gọi
> được nhiều cây viết sắc xảo ở trong, ngoài nước tham gia, nhờ đó số lượng
> tờ báo phát hành cũng tăng lên đáng kể.
>
> - Đến quan hệ: Nổi lên từ vai trò là Phó tổng biên tập tờ báo “tổ quốc”,
> cái danh Nguyễn Thượng Long ngày càng được nhiều người biết đến, thậm chí
> một số tổ chức nhân quyền quốc tế, tổ chức nhà báo không biên giới cũng lên
> tiếng ủng hộ và sẵn sàng đứng ra can thiệp nếu ông Long gặp rắc rối bởi
> luật pháp Việt Nam; nhiều tổ chức vinh danh, ca ngợi, đăng các bài viết của
> ông Long lên trang đầu; nhiều nhà dân chủ trẻ tuổi trong nước cũng nhìn
> Nguyễn Thượng Long với sự nể phục, thi nhau tìm đến ông Long để nhờ vả, tư
> vấn phương cách xây dựng thương hiệu cho bản thân. Có thể nói là thiên
> thời- địa lợi- nhân hòa, cơ hội có một không hai giúp ông Long thỏa sức thể
> hiện tài, trí của mình và ông đã rất thành danh trong khoảng thời gian gắn
> bó với tờ báo “tổ quốc”.
>
> - Và cuối cùng là kinh tế: với khả năng viết lách và sự phát triển mạnh của
> tờ báo “tổ quốc” và sự hậu thuẫn vật chất từ Nguyễn Gia Kiểng, mặc dù mọi
> sự chi tiêu đều thông qua sự cấp duyệt từ ông Giang, nhưng có thể nói với
> khoản tiền kếch xù mà ông Giang nhận từ ông Kiểng để phục vụ cho việc duy
> trì, phát triển tờ báo “tổ quốc” và hỗ trợ khó khăn cho các nhà dân chủ
> trong nước thì chỉ cần một khoản ít ỏi trong tổng số này cũng là khoản tiền
> lớn gấp nhiều lần so với đồng lương hưu hàng tháng; cũng không thể phủ nhận
> đây là tác nhân kích thích sự hứng thú sáng tạo, thăng hoa cảm xúc viết
> lách và tích cực trong mọi hoạt động liên quan đến phong trào dân chủ của
> Nguyễn Thượng Long.
>
> Sự nổi danh và con đường đi của ông Long đang đẹp như mơ, nhưng rồi cái quy
> luật nghiệt ngã mà ông cha ta từng đúc kết “thân nhau lắm cắn nhau đau” đã
> xảy đến sau sự kiện ông Long bị bắt, thẩm vấn 9 ngày vào trung tuần tháng
> 6/2009 khi ông đang photo ấn bản “tổ quốc” số 89; hậu quả là ông Long từ bỏ
> chức vụ làm Phó tổng biên tập báo “tổ quốc” và cũng chấm dứt hoàn toàn mối
> quan hệ với ông Giang, góc khuất đằng sau sự tan đàn xẻ nghé này chỉ có ông
> Long và ông Giang biết. Chia tay ông Giang, ông Long đã tìm cho mình một
> hướng đi độc lập, không còn lệ thuộc vào bất kỳ ai, được tự do thể hiện vai
> trò ở nhiều lĩnh vực khác nhau như từ nhà giáo đến nhà hoạt động dân chủ,
> rồi kiêm luôn cả nhà báo lẫn nhà hoạt động chính trị, nhưng có vẻ như sự
> lựa chọn này đã làm nhạt nhòa đi rất nhiều hình ảnh của Nguyễn Thượng Long
> ngày nào. Phải chăng vì sự sứt mẻ trong quan hệ với ông Giang đã tạo ra sự
> hụt hẫng, chán nản làm ông Long không còn là chính mình hay vì thấy những
> người dân chủ lão làng như ông Giang mà làm ông Long mất đi lòng tin về
> tinh thần khi thấy cái gọi thực sự của những con người đang đấu tranh cho
> tự do dân chủ.
>
> Theo dõi loạt seri bài viết “Vì sao họ không đến”, có thể thấy mặc dù lượng
> thông tin nhiều, khai thác nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng thật buồn vì đa
> phần các thông tin đều được ông Long sưu tầm, cóp nhặt từ mạng internet,
> một số thông tin trích dẫn trong sử sách để so sánh, áp đặt với hiện tại
> lại quá chủ quan và khập khiễng, với một mớ thông tin hỗn tạp, thiếu tính
> sáng tạo cứ lặp đi lặp lại hết kỳ này đến kỳ khác đã mang đến sự nhàm chán
> cho độc giả, người ta đã không còn thấy sự sắc sảo, không thấy sự nổi bật
> trong vấn đề mà ông Long nêu ra, thông tin cứ chầm chậm trôi không thấy
> đích đến là gì.
>
> Mong rằng ông Long suy xét khả năng của mình để chọn cho mình một lối đi
> phù hợp với thời đại.
>
> Hà Nội, Nguyễn Trung Long-tháng 12/2011.